Dịch vụ tư vấn chương trình OCOP chuyên nghiệp tại Quảng Ngãi

Chương trình OCOP mỗi xã một sản phẩm

Công ty tư vấn đầu tư Brandsvip là đơn vị chuyên tư vấn chương trình OCOP tại Quảng Ngãi, quý khách hàng có nhu cầu liên hệ cho chúng tôi để được tư vấn và báo giá.

Địa chỉ tư vấn chương trình OCOP tại Quảng Ngãi

  • Hotline: 0935613593 – 0935065689
Chương trình OCOP mỗi xã một sản phẩm
Chương trình OCOP mỗi xã một sản phẩm

Chương trình OCOP là gì?

OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Đây được coi là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Yêu cầu về hồ sơ đánh giá sản phẩm OCOP

  • Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm, đăng ký sản phẩm. (Biểu số 01, 02)
  • Phương án kế hoạch kinh doanh sản phẩm. (Biểu số 03)
  • Giới thiệu bộ máy tổ chức. (Biểu số 04)
  • Giấy đăng ký kinh doanh.
  • Sản phẩm mẫu.
  • Giấy đủ điều kiện sản xuất.
  • Công bố chất lượng sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn sản phẩm.
  • Phiếu kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn công bố.
  • Mã số mã vạch, tem truy xuất nguồn gốc, chứng nhận sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu sản phẩm.
  • Nguồn gốc nguyên liệu, liên kết chuỗi.
  • Bảo vệ môi trường.
  • Hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, kiểm soát chất lượng.
  • Kế toán.
  • Phát triển thị trường, hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại.
  • Câu chuyện về sản phẩm.
  • Kế hoạch kiểm soát chất lượng, ghi hồ sơ lô sản xuất.
  • Giải thưởng của sản phẩm, bình chọn của các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế.

Lợi ích của việc tham gia chương trình OCOP

Đối với người sản xuất

  • Tạo công ăn việc làm cho người dân.
  • Nâng cao thu nhập người nông dân.
  • Thay đổi tập quán canh tác truyền thống lạc hậu, định hướng theo kinh tế thị trường.

Đối với kinh tế – xã hội

  • Tạo hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyền thống.
  • Tạo điều kiện cho các sản phẩm truyền thống tiếp cận được với thị trường lớn.
  • Góp phần tái cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn.
  • Góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

Phối hợp với đơn vị thực hiện OCOP các nội dung

  • Tiếp nhận và xem xét ý tưởng đăng ký sản phẩm, kế hoạch sản xuất kinh doanh.
  • Kế hoạch đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP.
  • Mời thành viên hội đồng.
  • Thành lập hội đồng và quy chế làm việc của hội đồng đánh giá.
  • Tổ chức đánh giá xếp loại hạng mục sản phẩm.
  • Lập biển bản họp và kèm kết quả tổng kết đánh giá từng sản phẩm.
  • Lập báo cáo tổng hợp kết quả các hạng sao gửi Ban chỉ đạo OCOP cấp tỉnh.
  • Hướng dẫn lập bộ hồ sơ hoàn chỉnh chuyển  ban chỉ đạo OCOP cấp tỉnh đối với các sản phẩm từ 3 sao trở lên.

===>>>Xem thêm: Tư vấn chứng nhận Vệ sinh an toàn thực phẩm

Bộ tiêu chí đánh giá – Phân hạng sản phẩm tham gia chương trình OCOP

 

Contact Me on Zalo